Breaking News
Loading...
  • New Movies
  • Recent Games
  • Tech Review

Tab 1 Top Area

Tech News

Game Reviews

Recent Post

Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2015
no image

Một vài quy định mới trong lớp YSLHTK8B

Nhằm khắc phục đi trể, vắng, tất cả sinh viên trong lớp YSLHT8B sẽ tuân thủ theo các nội quy sau đây
1. Sinh viên đi trễ sẽ đi lấy micro hoặc mua nước cho giáo viên
2. Mỗi sinh viên nghĩ có phép sẽ đóng phạt 5.000/ 1 lần không phép/ 1 buổi và 2.000/ 1 lần có phép/ 1 buổi
3. Đóng tiền sẽ nhận phiếu xác nhận và lưu giữ

Từ ngày 12/10/2015 tất cả điểm rèn luyện sẽ đối chiếu bằng phiếu. Khi tham gia hoạt động bạn sẽ nhận được phiếu "CHỨNG NHẬN THAM GIA HOẠT ĐỘNG" lưu giữ phiếu và khi cần sẽ đối chiếu nếu điểm rèn luyện có sai xót.

*Sinh viên không chấp hành nội quy trên sẽ bị quy vào nội quy trường

Mọi thông tin khác sẽ thông báo trên lớp.
HỌP LỚP: 16:30 NGÀY 13/10/2015 - Họp lớp điểm danh.
Theo dõi hiện diện ở tất các buổi họp để cộng điểm rèn luyện cuối kỳ
Thời gian phát giấy điểm rèn luyện: 29 - 30/10/2015

no image

Thời khoá biểu (12/10 đến 18/10/2015)

Nhóm 1: Ngoại chỉnh hình
Nhóm 2: Lao - Nhiễm
Nhóm 3: Nội tổng quát B
Nhóm 4: Ung bứu

Chiều mỗi ngày
Thứ 2: TLS.CC
Thứ 3: Bệnh học YHCT - HT12
Thứ 4: Nghĩ
Thứ 5: TLS.CC
Thứ 6: Bệnh học YHCT - HT10
Sáng Thứ 7: Nghĩ
Chiều Thứ 7: Kiểm tra Giáo dục công dân (P.CTHSSV) - HT10

Sáng thứ 2: Nhóm trưởng đến khoa Ngoại chỉnh hình nhận sổ Lên lớp lâm sàng.

Thứ Ba, 6 tháng 10, 2015
no image

Bệnh BASEDO

Basedo
- Bệnh cường giáp,
Cđ lâm sàng: Bứu cổ, lồi mắt,
Bứu cổ: di động khi nuốt
Dấu hiệu: Gầy, sốt <...> tim nhanh), tăng nhu động ruột (tiêu chảy), tr chứng thần kinh cơ: rung tay. Rối loạn tâm thần: trầm cảm, <...> phù niêm trước xương chày. Đói xứng hai bên <...>
- Tóm: cổ, tim mạch, rối loạn tiêu hoá, phù niêm.
CẬN LÂM SÀNG
- Xét nghiệm TFH giảm: FT3, FT4. 
- Sinh hoá: Hạ cali
- Siêu âm tuyến giáp: giảm âm 
<...>
Điều trị: <...>

*Inbox vào zalo để nhận đủ nội dung.
no image

Đăng ký đề nghị làm thẻ liên kết cho học sinh/sinh viên

Nhận đăng ký làm thẻ HS-SV từ ngày 01/10/2015. Thẻ liên kết là thẻ Sinh viên

Đối tượng:  HS - SV trường CĐ Y tế Kiẻn Giang năm 2, mất hoặc chưa có thẻ

Nhận đăng ký từ 01/10/2015 đến 01/11/2015


Thông báo: Lớp trưởng. Nguyễn Tường Vi

no image

Danh sách cờ đỏ lớp YSLHTK8B

1. Vũ Thị Thuý Quyên
2. Trần Văn Mách Thao
3. Nguyễn Văn Non
4. Đỗ Thị Phương Liên
5. Nguyễn Thị Phương Nhung
6. Trần Bùi Duy Khang
7. Phạm Văn Bình
8. Huỳnh Thạch Cương
9. Trần Trung Tính
10. Lâm Thị Mỹ Huyền

Chịu trách nhiệm: Lớp phó.Vũ Thị Thuý Quyên
Thứ Sáu, 2 tháng 10, 2015
no image

Thời khoá biểu (04/10 - 11/10/2015)

Sáng từ thứ 2 đến thứ 6 thực tập lâm sàng

Chiều
Thứ 2: Tiền lâm sàng Châm cứu (16/60) - Bs. Yến
Thứ 3: Tổ chức & Quản lý Y tế (13/20) - 10 - Bs. Thật
Thứ 4: Bệnh học YHCT (20/29) - 6 - Bs. Phượng
Thứ 5: Nghĩ
Thứ 6: Tổ chức & Quản lý Y tế (17/20) - 11 - Bs. Thật
Thứ Tư, 30 tháng 9, 2015
no image

Nhận đăng ký thi bằng lái xe tại trường CĐ Y tế Kiên Giang

Nhằm tạo điều kiện cho những bạn chưa có bằng lái xe, nay trường CĐ Y tế Kiên Giang phối hợp với trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật tổ chức thi bằng lái xe hạng A1

Đối tượng: HS - SV của trường CĐ Y tế Kiên Giang

Thời gian đăng ký: Hạn chót 01/10/2015

Thời gian thi: Thông báo trên lớp

Phí đóng toàn bộ là 400.000 (bao gồm khám sức khoẻ)
Thứ Sáu, 25 tháng 9, 2015
no image

Danh sách công khai điểm danh lao động cuối HKII (2014 - 2015)

Danh sách này dùng để đối chiếu cộng điểm rèn luyện cuối kỳ I (2015-2016)
1. Lâm Thị Mỹ Huyền
2. Nguyễn Phương Khanh
3. Vũ Thị Thuý Quyên
4. Thị Tím
5.'Đỗ Thị Phương Liên
6. Đỗ Thị Thảo Linh
7. Đào Huỳnh Như
8. Nguyễn Văn Non
9. Phạm Văn Bình
10. Đặng Song Sơn
11. Trần Trung Tính
12. Nguyễn Duy Khánh
13. Trần Văn Mách Thao
14. Phạm Hải Đăng
15. Lý Khánh Cơ
16. Ngô Trung Tín
17. Lê Thiện Hạng
18. Mai Ngọc Huy
19. Nguyễn Thị Ngọc Linh
20. Lâm Văn Thắng
21. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
22. Nguyễn Minh Quế
23. Phạm Thị Tuyết Mai
24. Nguyễn Thị Tuyết Giao
25. Lê Thị Thuý An
26. Tạ Minh Đại
27. Trần Thị Kim Quyên
28. Nguyễn Tường Vi

*Danh sách cập nhật những bạn có mặt từ đầu đến cuối buổi.
no image

Thời khoá biểu từ ngày 28/09 và lịch thực tập khoa 2

Sáng mỗi ngày Thực tập tại Bệnh Viện Đa khoa Kiên Giang
Lịch thực tập đa khoa như sau:
Nhóm 1: Nhiễm lao
Nhóm 2: Nội tổng quát B
Nhóm 3: Ung bứu
Nhóm 4: Ngoại chỉnh hình

Thời khoá biểu chiều
Thứ 2: Tiền lâm sàng Châm cứu (16/20 - Bs. Yến)
Thứ 3: Nghĩ
Thứ 4: Nghĩ
Thứ 5: Bệnh học YHCT (16/29 - Bs. Phượng) HT9
Thứ 6: Tổ chức & Quản lý Y tế (9/20 - Bs. Thật) HT10
Thứ Ba, 22 tháng 9, 2015
no image

7:00 Thứ 7 ngày 26/07/2015 hướng dẫn các thao tác điều dưỡng

Tất cả thành viên lớp LHT K8B ai chưa hoặc thao tác điều dưỡng chưa nhuần nhuyễn hoặc muốn học hỏi thêm có thể đến Ngoại Tổng Quát phòng Giao ban lúc 7:00 ngày 26/9/2015 nhằm thứ 7

Các thao tác hướng dẫn:
1. Truyền dịch, thay dịch
2. Tiêm bắp, tiêm dưới da
3. Pha thuốc, nhận biết thuốc
4. Tiêm tĩnh mạch, luồn kim
...
no image

Hướng dẫn khám bệnh theo YHCT 1 - BsCKI.Hoàng Yến

Khám màu da:
- Lòng bàn tay, chân
- Mặt trong cẳng tay
- Hai bên cổ
Niêm mạc:
- Kéo mi mắt, mắt bệnh nhân nhìn hướng lên trên
- Kéo môi dưới xuống
- Dưới lưỡi
+ Da nhợt nhạt, vàng tươi: Bị tan vỡ hồng cầu
+ Niêm mạc nhợt, da xanh nhợt nhạt: Thiếu hồng cầu
+ Niêm mạc đỏ sẩm: Nhiều hồng cầu, có thể bị mất nước. Suy hô hấp mãn tính, bệnh tim mạch => Rút bớt máu, truyền dịch.
+ Khám ngoài da, niêm
1. Thể tạng: Mập, TB,...
2. Màu sắc da, niêm mạc,...
3. Tri giác: tỉnh, hôn mê,...
4. Khám da, lông, tóc, móng: Rối loạn hoạt động nội tiết => râu tóc mọc bất thường. Thiếu máu làm tóc dể gãy. Can suy làm móng mềm, dể gãy.

Thứ Hai, 21 tháng 9, 2015
no image

Bài giảng lâm sàng: 21/09/2015 - Nội Tổng Quát

Basedo
- Bệnh cường giáp,
Cđ lâm sàng: Bứu cổ, lồi mắt,
Bứu cổ: di động khi nuốt
Dấu hiệu: Gầy, sốt dù ăn nhiều, da nóng ẩm, nhiệt độ tăng tiết mồ hôi, hồi hộp, đánh trống ngực (nhịp tim nhanh), tăng nhu động ruột (tiêu chảy), tr chứng thần kinh cơ: rung tay. Rối loạn tâm thần: trầm cảm, rối loạn chức năng sinh dục, phù niêm trước xương chày. Đói xứng hai bên vùng cẳng chân 
- Tóm: cổ, tim mạch, rối loạn tiêu hoá, phù niêm.
CẬN LÂM SÀNG
- Xét nghiệm TFH giảm: FT3, FT4. 
- Sinh hoá: Hạ cali
- Siêu âm tuyến giáp: giảm âm 
- Điện tâm đồ: nhịp nhanh, rung nhỉ, ngoại tâm thu. 
- Biến chứng tim mạch: siêu âm tuyến giáp, xạ hình tuyến giáp.
Chuẩn đoán phân biệt:
- Viêm tuyến giáp
- Cường giáp do u tuyến yên TFH
Điều trị: 
- tuyến giáp tổng hợp: Cabinone, Thianizone: 


no image

Bài giảng lâm sàng: 18/09/2015 - Nội Tổng Quát

Tỉnh mạch cửa dài 10cm. Hợp bởi tm mạc treo tràng trên, dưới và lách.
- triệu chứng cơ năng và thực thể
Cơ năng: chán ăn, buồn nôn, tr chứng cho ng bệnh khai
Giản tm thực quản: Trỉ, xuất huyết tiêu hoá.
Thực thể: sao mạch , lách to, bán bụng. Do bs khám
- thiếu máu, thiếu sắt: móng tay dẹp
K động mạch cửa: sieu am, nội soi, giản tm thục quản, giản tm tâm vị, chụp xquang có thuốc cản quang, nội soi trực tràng. Đaam kim đo áp lực tm.
- ĐIỀU TRỊ:
. Dùng thuốc hạ áp
. Ăn nhẹ
. Dùng thuốc giảm nhịp tim
. Điều trị biếng chứng: ói ra máu => thiếu máu => bù máu
. Đặt sonde lechmo
. Bụng chướng: dùng thuốc lợi tiểu
. Điều trị ngoại khoa...

Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2015
no image

Thời khoá biểu (20/9 - 26/9)

Lịch thực tập sáng từ thứ 2 đến thứ 6
Lịch học chiều:
Thứ 2: Tiền lâm sàng cấp cứu (8/60 - Bs Yến)
Thứ 3: Bệnh học YHCT (8/29 - Bs Phượng) HT6
Thứ 4: Giáo dục công dân (Bs Huyền) HT10
Thứ 5: Bệnh học YHCT (12/29 - Bs Phượng) HT11
Thứ 6: Nghỉ
Thứ Ba, 15 tháng 9, 2015
no image

Thay đổi tên truy cập lhtk8b.ga thành lht8b.ga

Vì xảy ra một số vấn đề về tên truy cập củ nên kể từ nay tên truy cập lhtk8b.ga thành lht8b.ga. Để truy cập vào website các bạn bỏ chữ "k" trên tên miền là vào được. 

Tên miền củ lhtk8b.ga sẽ chạy tiếp trong vòng 1 tuần. Vào thứ 2 (21/09/2015) hệ thống sẽ đổi tên miền, domain củ sẽ không truy cập được.

Nhớ nhé, bỏ chữ "k" nhé...
Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2015
no image

Thời Khoá Biểu (7/8 - 14/8/2015)

Thứ 2:
Sáng: Giáo dục công dân (Ths. Vân - HT10)
Chiều: Bài thuốc cổ phương (BsCKI. Phượng - HT10) 4/8
Thứ 3:
Sáng 1: Bệnh học YHCT (BsCKI. Yến - HT10) 21/53
Sáng 2: TH Đông dược (BsCKI. Phượng) 20/20
Chiều: Nghĩ
Thứ 4: 
Sáng: Giáo dục công dân (Ths.Bs. Đoàn - HT1)
Chiều: Bài thuốc cổ phương (BsCKI. Phượng - HT6) 8/8
Thứ 5:
Sáng: Tổ chức & quản lý y tế (BSCKI. Thật - HT1) 5/20
Chiều: Nghĩ
Thứ 6:
Sáng 1: Bệnh học YHCT (Bs.CKI. Yến - HT10) 24/53
Sáng 2: Nghĩ
Chiều: Giáo dục công dân (Ths. Bích - HT1)
Thứ 7: 
Sáng: Giáo dục công dân (Cn. Khánh - HT6)
Chiều: Nghĩ
---- HẾT ----
Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2015
no image

Thời Khoá Biểu (31/08 - 06/09/2015)

Thứ 2
- Sáng: Nghỉ
- Chiều: Bệnh học YHCT 13/53 (Bs.Yến - HT9)
Thứ 3
- Sáng: Nghỉ
- Chiều: TH Đông dược 13/20 (Bs.Phượng)
Thứ 4: Nghỉ lễ 2/9
Thứ 5
- Sáng: Bệnh học YHCT 18/53 (Bs.Yến - HT9)
- Chiều: Nghỉ
Thứ 6
- Sáng: TH Đông dược 18/20 (Bs.Phượng)
- Chiều: Nghỉ
Thứ 7: Nghỉ

--- HẾT ---
no image

(CẬP NHẬT) - TÀI LIỆU ĐÔNG Y

Tất cả các tài liệu tìm được sẽ được cập nhật tại đây để các bạn tiện theo dõi. Hãy lưu trang này ra màn hình chính hay thêm dấu trang để ghi nhớ trang này.

(28/08/2015)
- Bài giảng Y học cổ truyền (tập 1): http://www.mediafire.com/download.php?d4a8t84lfdse121
- Bài giảng Y học cổ truyền (tập 2): http://www.mediafire.com/download.php?d5s393xkm3yuv83

(29/08/2015)
- 557 bài thuốc dân gian gia truyền: http://www.mediafire.com/download.php?5d5d1244df6fw4o

(06/09/2015)
- 206 bài thuốc Nhật Bản: http://www.mediafire.com/download.php?898c8pv9qs2z9nc2
- Châm cứu học (tập 1): http://www.mediafire.com/download.php?2toehivomch8wt9

- Xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh: http://www.mediafire.com/download.php?46u71i9cqofbmm2


Thứ Tư, 26 tháng 8, 2015
no image

Thông báo thực tập tại BV ĐA KHOA Kiên Giang

Theo thông báo từ phòng Đào tạo trường CĐ Y tế Kiên Giang. Lớp Y sĩ Lê Hữu Trác Khối 8 sẽ đi thực tập ở BV Đa Khoa Kiên Giang gồm 8 tuần (khoảng 2 tháng). Thời gian bắt đầu sẽ thông báo trực tiếp trên lớp. Vì thế tất cả sinh viên của lớp may quần áo blue theo quy định.

Khi vào bệnh viện nhớ nghiêm túc, tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách khoa và các anh chị điều dưỡng trong khoa thực tập.

Tất cả gồm có 4 khoa, sẽ chia làm 4 tổ. Thành viên nằm trong tổ nào sẽ đi đúng vào khoa đó. Không đi lung tung các tổ với nhau.

Các tổ sẽ chia vào chiều ngày 26/08/2015. Các tổ sau khi chia song sẽ mặc định, không cho phép thay đổi. 

Mỗi tổ sau khi chia song, sẽ phân nhóm trưởng. Nhóm trưởng sẽ theo dõi và ghi lại quá trình thục tập từng tổ viên.

Mỗi tổ sẽ chia đều từ thứ 2 đến thứ CN trực đêm từ 18:30 đến khi các nhân viên điều dưỡng ký sổ.

CÁC THÔNG TIN CHI TIẾT LIÊN HỆ DZÚ.

HẾT
Chủ Nhật, 23 tháng 8, 2015
no image

Thời Khoá Biểu (24/08 - 30/08/2015)

Thời khoá biểu chính thức:
Thứ 2:
- Sáng: Nghỉ
- Chiều: Bệnh học YHCT (Bs. Yến); 4/53; HT 09
Thứ 3: Nghỉ cả ngày
Thứ 4:
- Sáng: Bệnh học YHCT (Bs. Yến); 9/53; HT 09
- Chiều: TH Đông Dược TK (Bs. Phượng); 4/20
Thứ 5:
- Sáng: Nghỉ
- Chiều: Bệnh học YHCT (Bs. Yến); 13/53; HT 09
Thứ 6:
- Sáng: TH Đông Dược TK (Bs. Phượng); 9/20
- Chiều: Nghỉ
Thứ 7: Nghỉ cả ngày

GHI CHÚ:
- Sáng thứ 2 không cần đi chào cờ, chỉ có Lớp trưởng, Bí thư và Phó bí thư đi chào cờ.
- Chiều thứ 2 học bình thường, thời gian nghĩ lễ 2/9 sẽ thông báo sau.

--- HẾT ---
Thứ Sáu, 14 tháng 8, 2015
no image

Thông báo nhập học 2015 - 2016

Kỳ nghĩ hè sắp qua, lại một năm học mới bắt đầu, lớp Y sĩ Đông Y 8B có thêm nhiều điều mới.. Và có nhiều dự kiến mới
1. Họp lớp đầu năm: Thông báo các thông tin về nghành, sự kiện đại hội chi đoàn.
2. Đóng tiền quỷ lớp, mua một số giáo trình môn học, tiền thi lần 2 và tiền thi lần 3
3. Thông báo thời gian thực tập bệnh viện Y học Cổ truyền Kiên Giang, tất cả chuẩn bị áo, quần, khẩu trang, nón, dép
- Nón y tế, trắng. (15.000)
- Khẩu trang trắng (10.000) có thể sử dụng khẩu trang y tế mua tại các cửa hàng thuốc tây (1.000)
- Áo blue trắng, ngắn tay, cầu vai xanh (120.000)
- Quần tây trắng (210.000)
- Dép tổ ong trắng (25.000)
Và còn nhiều thông tin cần gặp trực tiếp lớp vào buổi họp đầu tiên.

Nay thông báo: Lớp trưởng Nguyễn Tường Vi
Thứ Bảy, 25 tháng 7, 2015
no image

NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SỸ

Chào mừng ngày Thương binh liệt sỹ ngày 27/07/2015

Trong ngày này hoạt động tại trường là tham gia thắp nến tại nghĩa trang.

Ngày thương binh liệt sĩ (ngày 27/7) là một ngày Lễ kỉ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm về những người thương binh, liệt sĩ đã hi sinh, mất mát qua những cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ nền độc lập của nước Việt Nam, tự do cho người Việt Nam và Nhà nước Việt Nam hiện hành. Ngày Lễ này được ghi nhận như là một biểu hiện của truyền thống uống nước nhớ nguồnđền ơn đáp nghĩaăn quả nhớ kẻ trồng cây ở Việt Nam Trong ngày này, chính quyền các cấp, các đoàn thể mà trọng tâm là Hội cựu chiến binh tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, rầm rộ, chủ yếu là việc các cá nhân, tổ chức, nhà chức trách thăm và tặng quà cho các gia đình thương binh, liệt sĩ, dâng hương tri ân tại các Nghĩa trang liệt sỹ...(Theo WIKIPEDIA)
no image

HOẠT ĐỘNG ĐOÀN: THẮP NẾN NGHĨA TRANG

Sáng ngày 27/7 các bạn hiện còn đang ở TP. Rạch Giá vui lòng tham gia thắp nến tại nghĩa trang. 
Bí thư Lý Khánh Cơ sẽ trực tiếp điểm danh, phần thưởng cho ai đi sẽ được công bố ngày đầu của năm thứ 2
Mọi người đi nhé!

Thay mặt
LỚP TRƯỞNG
Nguyễn Tường Vi
Thứ Năm, 23 tháng 7, 2015
CHÀO MỪNG WEBSITE VỚI GIAO DIỆN MỚI

CHÀO MỪNG WEBSITE VỚI GIAO DIỆN MỚI


Lúc 20:00 ngày 23/07/2015 website Y sĩ Lê Hữu Trác K8B chính thức thay đỗi giao diện đón chào năm học mới sắp diễn ra.
Giao diện hiển thị trên tất cả các mọi thiết bị: smartphone, tablet, laptop và desktop.


Hiển thị trên smartphone:


Hiển thị trên tablet:




Hiển thị trên laptop - desktop:

Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015
no image

Kết quả môn Châm Cứu

Môn: Châm cứu
Số tiết: 32
Đơn vị HT: 2
*Không có bạn nào thi lại. 
*Xếp hạng TOP
1. Đỗ Thị Phương Liên: 8.9
2. Đồng hạng: 8.7
- Nguyễn Thị Ngọc Linh
- Phạm Thị Tuyết Mai
- Nguyễn Minh Quế
- Trần Văn Mách Thao
*Ngoài ra còn các bạn trên 8.0
1. Lê Thị Thuý An: 8.4
2. Lâm Kim Cúc: 8.4
3. Phạm Hải Đăng: 8.2
4. Đinh Thị Hồng Đào: 8.4
5. Lê Thiện Hạng: 8.4
6. Đỗ Thị Thảo Linh: 8.4
7. Nguyễn Thị Phương Nhung: 8.4
8. Nguyễn Văn Non: 8.0
9. Nguyễn Anh Thư: 8.4

--- HẾT ---
no image

Điểm thi Tin học lần 2 (Lý Thuyết)

Kết quả thi Tin Học lần 2 phần Lý Thuyết
1. Trần Thị Bích Chiêu: 5.0
2. Huỳnh Thạch Cương: 5.0
3. Nguyễn Thị Tuyết Giao: 3.0
4. Lê Thiện Hạng: 6.0
5. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh: 4.0
6. Mai Ngọc Huy: 5.0
7. Trần Thái Huy: 6.0
8. Lâm Thị Mỹ Huyền: 5.0
9. Trần Bùi Duy Khang: 5.0
10. Nguyễn Phương Khanh: 5.0
11. Nguyễn Duy Khánh: 5.0
12. Đào Huỳnh Như: 5.0
13. Trần Thị Kim Quyên: 4.0
14. Lâm Văn Thắng: 5.0
15. Thị Tím: 5.0
16. Nguyễn Thị Minh Trang: 3.0
17. Nguyễn Thị Cẩm Tú: 5.0
18. Trần Văn Tường: 5.0

*Đây chỉ là điểm thi lần 2 Lý thuyết, chưa có điểm Thực hành vì thế chưa tổng kết TBM
*Những bạn có tên sau TBM đã đủ 5.0
1. Lê Thiện Hạng: 5.3
2. Mai Ngọc Huy: 5.9
3. Trần Thái Huy: 5.9
4. Trần Bùi Duy Khang: 5.2
5. Đào Huỳnh Như: 5.0
6. Nguyễn Thị Cẩm Tú: 5.3

---HẾT---

Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2015
Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015
no image

Thông báo phúc khảo môn Dược lý

Thông báo đến 11 hs thi lần 2 môn Dược lý. 11 hs thi lần 2 môn Dược lý sáng thứ 2 vào trường làm giấy phúc khảo để chấm lại. 
Nếu như hs nào không vào sẽ không chấm phúc khảo. 

11 HS THI LẠI LẦN 2
1. Phạm Văn Bình
2. Trần Thị Bích Chiêu
3. Lý Khánh Cơ
4. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
5. Mai Ngọc Huy
6. Lâm Thị Mỹ Huyền
7. Trần Bùi Duy Khang
8. Nguyễn Duy Khánh
9. Nguyễn Minh Mẫn
10. Trần Thị Yến Nhi
11. Nguyễn Minh Trang
>> Nay xin thông báo.
Thứ Tư, 15 tháng 7, 2015
no image

Kết quả môn Pháp Luật

Môn: Pháp luật
Đơn vị học trình: 1
Ký hiệu
- Họ và tên: HS2/Thi=TBM
-----
*TOP TBM CAO
1. Đồng hạng
- Nguyễn Văn Non (Miễn): 8.0
- Hà Việt Thành: 8.0
2. Nguyễn Thị Ngọc Linh (Miễn): 7.3
3. Đồng hạng (7.0)
- Huỳnh Ngọc Anh
- Trần Thị Bích Chiêu
- Lâm Kim Cúc
- Phạm Hải Đăng
- Trần Thái Huy
- Nguyễn Minh Quế
- Nguyễn Tường Vi

*THI LẦN 2
1. Dương Kim Anh: 3/3=3
2. Huỳnh Thạch Cương: 4/4=4
3. Trần Bùi Duy Khang: 3/3=3
4. Nguyễn Phương Khanh: 3/3=3
5. Đỗ Thị Thảo Linh: 4/4=4
6. Phạm Thị Tuyết Mai: 4/4=4
7. Trần Thị Kim Quyên: 3/3=3
8. Ngô Trung Tín: 2/2=2
9. Nguyễn Minh Trang: 2/2=2

--- HẾT ---

no image

KẾT QUẢ MÔN XOA BÓP BẤM HUYỆT

Môn: Xoa bóp bấm huyệt
Đơn vị học trình: 1
>> Không có HS dưới 5.0

TOP TBM CAO
1. Đồng hạng
- Lâm Kim Cúc: 7.5
- Đỗ Thị Phương Liên: 7.5
2. Đồng hạng
- Nguyễn Thị Tuyết Giao: 7.0
- Trần Thái Huy: 7.0
- Nguyễn Thị Ngọc Linh
- Nguyễn Thị Phương Nhung

> Còn lại từ 5.0 đến 6.9
 --- HẾT ---
no image

Kết quả môn Dược lý Lần 2

Môn: Dược lý (Lần 2)
Đơn vị học trình: 3
Ký hiệu: 
- Họ và tên: HS1/HS2/THI L1/THI L2=TBM L1/TBM L2
-----
1. Phạm Văn Bình: 7/5/4/4=4.9/4.9
2. Trần Thị Bích Chiêu 7/6/3/3=4.7/4.7
3. Lý Khánh Cơ: 8/4/4/4=4.7/4.7
4. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh: 7/4/3/4=4/4.5
5. Mai Ngọc Huy: 8/5/3/4=4.5/5.0
6. Lâm Thị Mỹ Huyền: 10/5/0/3=3.4/4.9
7. Trần Bùi Duy Khang: 7/3/4/3=4.2/3.7
8. Nguyễn Duy Khánh: 8/6/3/2=4.9/4.4
9. Nguyễn Minh Mẫn: 0/7/0/3=3.5/5.0
10. Trần Thị Yến Nhi: 8/9/0/2=4.4/5.4
11. Nguyễn Minh Trang: 9/4/3/3=4.4/4.4

*THI LẦN 3
1. Phạm Văn Bình
2. Lý Khánh Cơ
3. Trần Thị Bích Chiêu
4. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
5. Lâm Thị Mỹ Huyền
6. Trần Bùi Duy Khang
7. Nguyễn Duy Khánh
8. Nguyễn Thị Minh Trang

--- HẾT ---

no image

KẾT QUẢ MÔN MÔN CHÍNH TRỊ (LẦN 2)

Kết quả môn: Chính trị (Lần 2)
Đơn vị học trình: 4
Ký hiệu: 
- Họ và tên: HS1/HS2/THI L1/THI L2 = TB MÔN1/ TB MÔN2
- HS1 hoặc HS 2 có 0.0 - 0.0 tức là HS có 2 cột điểm
--------
1. Lý Khánh Cơ: 7-7/5-8/3/6=4.9/6.4
2. Huỳnh Thạch Cương: 8-8/4-6/3/6=4.5/6.0
3. Phạm Hải Đăng: 8-8/5-7/3/7=4.9/6.9
4. Nguyễn Phương Khanh: 7-7/7-8/2/5=4.7/6.2
5. Trần Thị Yến Nhi: 4-5/6-4/2/4=3.4/4.4
6. Trần Thị Kim Quyên: 7-7/4-6/3/5=4.4/5.4
7. Nguyễn Minh Trang: 7-7/3-5/3/6=4/5.5
8. Nguyễn Cẩm Tú: 7-7/5-8/1/3=3.9/4.9

* THI LẦN 3
1. Trần Thị Yến Nhi
2. Nguyễn Thị Cẩm Tú

---HẾT ---
Thứ Hai, 13 tháng 7, 2015
no image

KẾT QUẢ MÔN TT-GDSK

Môn học: Truyền thông Giáo dục sức khoẻ
Số tiết: 20/ Đơn vị học trình: 1 (10LT/ 10 TH)
* Top điểm TBM cao
1. Trần Văn Mách Thao: 9/9=9
2. Đồng hạng
- Hà Việt Thành: 9/8=8.5
- Nguyễn Minh Quế: 8/9=8.5
3. Đồng hạng
- Ngô Trung Tín: 9/7=8.0
- Nguyễn Thị Ngọc Linh: 8/8=8
- Phạm Thị Tuyết Mai: 7/9=8

* Dưới 5.0 thi lần 2
1. Trần Thị Kim Quyên: 2/7=4.5
2. Nguyễn Thị Minh Trang: 4/5=4.5
--------------- HẾT --------------
Thứ Năm, 9 tháng 7, 2015
Thứ Tư, 8 tháng 7, 2015
no image

THỜI KHOÁ BIỂU CHÍNH THỨC TỪ 13/7 ĐẾN 17/7

SÁNG T2 (7:30 - HT1): THI L2 CẤP CỨU BAN ĐẦU
SÁNG T3 (7:30): THI L2 TH.TIN HỌC
SÁNG T4 (7:30 - HT1): THI L2 BH.YHHĐ
>> CHIỀU T5 (13:30): VỆ SINH TOÀN TRƯỜNG
SÁNG T6 (7:30 - HT1): THI L2 Y LÝ YHCT
CHIỀU T7 (13:30 - HT1): THI TT-GDSK
no image

Kết quả môn Y lý Y học cổ truyền

Tổng kết Y lý YHCT có 2 bạn thi lại lần 2 là:
1. Nguyễn Thị Cẩm Tú: 10.0/8.0/0.0=4.4

Ký hiệu: Điểm x1/ điểm x2/ Thi = TB MÔN
TOP 5 MÔN NÀY LÀ:
1. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG: 10/8/10=9.3
2. NGUYỄN VĂN NON: 10/8/9=8.8
3. TRẦN THỊ YẾN NHI: 10/8/8=8.3
4. TRẦN VĂN MÁCH THAO: 9/8/8=8.2
5. NGUYỄN MINH QUẾ: 8-9/8/8=8.1


Thứ Ba, 7 tháng 7, 2015
no image

THỜI KHOÁ BIỂU DỰ KIẾN TỪ 13/7 ĐẾN 17/7

SÁNG THỨ 2: THI LẦN 2 CẤP CỨU BAN ĐẦU
SÁNG THỨ 4: THI LẦN 2 BH Y HỌC HIỆN ĐẠI
CHIỀU THỨ 5: THI LẦN 2 TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
SÁNG THỨ 7: THI LẦN 2 Y LÝ YHCT

Lưu ý: Thời khoá biểu trên chỉ là dự kiến, có thể có thay đổi. Thông tin cập nhật tại đây để biết Thời khoá biểu chính thức
no image

KẾT QUẢ MÔN BỆNH HỌC YHHĐ

KẾT QUẢ THI MÔN BỆNH HỌC YHHĐ
Số tiết: 81/ Đơn vị học trình: 5
Số sv thi lại lần 2 là 9
Ký hiệu: Điểm thi/ TB Môn
1. Huỳnh Thạch Cương: 3.0/4.2
2. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh: 2.0/4.4
3. Trần Bùi Duy Khang: 3.0/4.2
4. Huỳnh Phạm Trọng Nhân: 4.0/4.9
5. Trần Thị Kim Quyên: 4.0/4.6
6. Đặng Song Sơn: 4.0/4.7
7. Nguyễn Thị Minh Trang: 3.0/4.4
8. Trần Văn Tường: 0.0/3.2
9. Nguyễn Tường Vi: 3.0/4.6

XÁC NHẬN: LỚP TRƯỞNG - NGUYỄN TƯỜNG VI
no image

KẾT QUẢ MÔN TIN HỌC

KẾT QUẢ THI MÔN HỌC TIN HỌC
Số tiết: 40/ Đơn vị học trình: 3
Số sv thi lại lần 2 là 19
Ký hiệu: Điểm thi LT/ thi TH/ Tổng TB Môn
1. Trần Thị Bích Chiêu: 4.0/4.0/4.5
2. Huỳnh Thạch Cương: 4.0/3.0/4.6
3. Nguyễn Thị Tuyết Giao: 3.0/4.0/4.9
4. Lê Thiện Hạng: 4.0/5.0/4.8
5. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh: 4.0/4.0/4.7
6. Mai Ngọc Huy: 0.0/7.0/4.6
7. Trần Thái Huy: 4.0/5.0/4.4
8. Lâm Thị Mũ Huyền: 3.0/6.0/4.3
9. Trần Bùi Duy Khang: 4.0/5.0/4.9
10. Nguyễn Phương Khanh: 3.0/3.0/4.2
11. Nguyễn Duy Khánh: 3.0/4.0/4.0
12. Đào Huỳnh Như: 0.0/5.0/3.8
13. Nguyễn Văn Non: 0.0/5.0/3.4
14. Trần Thị Kim Quyên: 2.0/5.0/4.4
15. Lâm Văn Thắng: 4.0/5.0/4.3
16. Thị Tím: 4.0/5.0/4.6
17. Nguyễn Thị Minh Trang: 3.0/5.0/3.2
18. Nguyễn Thị Cẩm Tú: 3.0/5.0/4.8
19. Trần Văn Tường: 6.0/5.0/4.2

XÁC NHẬN: LỚP TRƯỞNG - NGUYỄN TƯỜNG VI
Thứ Hai, 6 tháng 7, 2015
no image

HOÀN THÀNH TIỀN THI LẦN 2 CÁC MÔN TRONG TUẦN

Hiện tại còn một số bạn chưa đóng tiền thi lại lần 2 
I - Môn dược lý (Chiều T4/ 13:30/ HT1)
1. Mai Ngọc Huy
2. Lâm Thị Mỹ Huyền
3. Trần Bùi Duy Khang
4. Nguyễn Duy Khánh
5. Nguyễn Minh Mẫn
II - Môn Vệ sinh phòng bệnh
1. Trần Thị Kim Quyên

Nay xin thông báo. Lớp trưởng: Nguyễn Tường Vi
no image

TRẮC NGHIỆM XOA BÓP BẤM HUYỆT - BS.HUYỀN

Lưu ý: ĐÁP ÁN TRÊN ĐÂY CHỈ DÙNG KHAM KHẢO, CÓ THỂ SAI, VUI LÒNG TRA LẠI GIÁO TRÌNH NẾU CÂU TRẢ LỜI CÓ VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI BẠN. XIN CÁM ƠN!
----------------"--------------
Câu 1: phương pháp điều trị của cảm thương hàn
A. Tân ôn lương huyết
B. Tân lương giải biểu
C. Tân ôn giải biểu@
D. Phát tán huyết nhiệt
Câu 2: thủ thuật tác động vào cơ
A. Vờn @
B. Miết
C. Xát
D. Véo
Câu 3: các thủ thuật tác động lên cơ gồm
A. Đấm, day, chặt, vỗ, bóp, vờn
B. Đấm, day, chặt, lăn, bóp, vờn @
C. Đấm, xát, chặt, lăn, bóp, vờn
D. Đấm, day, chặt, lăn, véo, vờn
Câu 4: cúm phong nhiệt chẩn đoán là
A. Lý nhiệt
B. Lý hàn
C. Biểu hàn
D. Biểu nhiệt @
Câu 5: xoa bóp bấm huyệt các thủ thuật phải
A. Thực hiện một cách nhẹ nhàng
B. Tác động từ nặng đến nhẹ
C. Tác động thấm dần từ nông đến sâu
D. Câu a, c đúng @
Câu 6: đánh gió không chà ở
A. Ngực, bụng, tứ chi @
B. Đầu và cổ
C. Mặt, gáy
D. Dọc 2 sống lưng
Câu 7: chỉ định của xoa bóp
A. Thủng dạ dày
B. Bệnh tiêu chảy
C. Suy nhược thần kinh @
D. Viêm ruột thừa
Câu 8: tiến hành luyện thở
A. Thì khởi động, thì thở ra, thì hít vào @
B. Thì khởi động, thì hít vào, thì thở ra
C. Thì khởi động, thì thở ra, thì hít vào, nghỉ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 9: bài thuốc xông không có tác dụng
A. Giảm đau @
B. Sát khuẩn đường hô hấp
C. Hạ sốt
D. Kháng sinh
Câu 10: thủ thuật tác động vào da
A. Véo @
B. Vờn
C. Rung
D. Bóp
Câu 11: phát hiện bệnh cảm dựa vào
A. Triệu chứng lâm sàng
B. Triệu chứng cận lâm sàng
C. Dựa vào dịch tể
D. Cả ba câu trên đều đúng @
Câu 12: đánh gió không dùng
A. Lá trầu
B. Lá sả @
C. Rượu trắng
D. Trứng gà luộc
Câu 13: thủ thuật rung áp dụng để chữa trong trường hợp
A. Sưng đau khớp vai
B. Viêm quanh khớp vai @
C. Trật khớp vai
D. Lao khớp vai
Câu 14: lá không có tinh dầu là
A. Kinh giới
B. Tía tô
C. Vông @
D. Bạc hà
Câu 15: khi bị cảm cúm có thể dùng biện pháp điều trị
A. Đánh gió, xông
B. Dùng các bài thuốc uống
C. Châm cứu
D. Cả a, b, c, đều đúng @
Câu 16: xoa bóp bấm huyệt chữa các bệnh:
A. Đau đầu do cảm
B. Đau do co cứng cơ
C. Đau các dây thần kinh ngoại biên
D. Cả ba câu trên đều đúng @
Câu 17: triệu chứng cảm phong hàn
A. Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh không có mồ hôi @
B. Phát sốt, không sợ gió, sợ nóng không có mồ hôi
C. Phát sốt, sợ gió, sợ nóng không có mồ hôi
D. Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh có mồ hôi
Câu 18: nguyên tắc của luyện thở khí công
A. Tập trung tư tưởng, nhẹ nhàng theo dõi và điều khiển sự thở @
B. Tập trung tư tưởng cao độ theo dõi điều khiển hơi thở
C. Để sự thở xảy ra tự nhiên
D. Điều khiển sự thở và theo dõi bình thường
Câu 19: thủ thuật tác động vào khớp
A. Rung @
B. Vờn
C. Ấn
D. Bóp
Câu 20: cúm phong nhiệt không có biểu hiện
A. Ho ra đờm màu vàng đặc
B. Nặng đầu, hắt hơi, sổ mũi nước trong @
C. Ra mồ hôi nhiều
D. Phát sốt, sợ gió, không sợ lạnh
Câu 21: cảm mạo phong hàn không có biểu hiện
A. Chảy nước mũi trong
B. Sợ gió, kèm sợ lạnh không có mồ hôi 
C. Tiếng nói nặng và thô @
D. Mạch phù sác
Câu 22: theo YHCT cảm là bệnh
A. Viêm đường hô hấp cấp do vi trùng
B. Viêm đường hô hấp trên do vi rút
C. Viêm đường hô hấp cấp do lạnh @
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 23: lá có tác dụng kháng sinh là
A. Lá tre
B. Lá hành @
C. Lá mít
D. Lá duối
Câu 24: thuốc uống dùng cho thể cảm phong hàn bài " ma hoàng thang " không có
A. Ma hoàng
B. Nhâm sâm @
C. Hạnh nhân
D. Cam thảo
Câu 25: cảm mạo phong hàn cần điều trị là
A. Ôn châm túc tam lý, hợp cốc, phong trì, thái dương
B. Ôn châm hợp cốc, phong trì, nghinh hương, thái dương, bách hội @
C. Châm hợp cốc, nghinh hương, tam âm giao, nội quan, túc tam lý
D. Châm hợp cốc, nghinh hương, tam âm giao, thái dương
Câu 26: chống chỉ định xoa bóp bấm huyệt
A. Bệnh tiêu chảy @
B. Co cứng cơ
C. Đau khớp
D. Suy nhược thần kinh
Câu 27: chỉ định xoa bóp vùng lưng
A. Đau lưng do sỏi thận
B. Đau lưng do lao cột sống
C. Đau lưng do lao động quá sức @
D. Đau lưng do ưng thư cột sống
Câu 28: phương pháp thở trong luyện thở khí công
A. Thở bụng ngực
B. Thở nhẹ bình thường
C. Thở ngực
D. Thở bụng @
Câu 29: liệu trình một lần xoa bóp
A. 15-20 lần
B. 10-15 lần @
C. 5-10 lần
D. 10-20 lần
Câu 30: tác dụng của luyện thở khí công
A. Điều hoà sự hưng phấn và ức chế @
B. Không có tác dụng đến sự hưng phấn và ức chế
C. Tăng cường sự hưng phấn và ức chế
D. Làm giảm sự hưng phấn và ức chế
Câu 31: tiến hành luyện thư giản phải qua các thì
A. 5 thì @
B. 4 thì
C. 3 thì
D. 2 thì
Câu 32: triệu chứng lâm sàng của " cúm " chọn câu sai
A. Nhức đầu, đau mỏi toàn thân
B. Hội chứng hô hấp nổi bật : viêm long đường hô hấp @
C. Bệnh khởi phát đột ngột
D. Sốt cao 39-40 độ C kéo dài
Câu 33: cách nấu nồi nước xông
A. Đun nhỏ lửa cho sôi nhắc ra ngay @
B. Đun to lửa cho sôi trong 10-15 phút
C. Đun nhỏ lửa cho sôi trong 2-3 phút 
D. Đun to lửa cho sôi trong 2-3 phút
Câu 34: tác dụng của xoa bóp bấm huyệt
A. Tác dụng lên cơ xương khớp
B. Tác dụng lên toàn thân
C. Điều hoà rối loạn chức năng
D. Cả ba câu trên đều đúng @
Câu 35: thủ thuật chỉ tác động vào da
A. Đấm
B. Xoa @
C. Day
D. Bóp
Câu 36: cảm mạo phong hàn chẩn đoán là
A. Lý nhiệt
B. Lý hàn
C. Biểu hàn @
D. Biểu nhiệt
Câu 37: cúm không có đặc điểm
A. YHCT gọi là "Dịch lệ" hay "thời hành cảm mạo"
B. Gây tác hại lớn cho nhân loại về số người mắc bệnh lẫn tỷ lệ tử vong @
C. Thường gây ra những vụ dịch lớn khó ngăn chặn
D. Là bệnh viêm cấp đường hô hấp trên do vi khuẩn
Câu 38: tư thế bệnh nhân trong luyện thở khí công
A. Nằm ngữa, chân tay để co tự nhiên 
B. Nằm ngữa, chân tay để tự nhiên thoải mái
C. Nằm ngữa, chân tay co duỗi tự nhiên @
D. Nằm ngữa,chân tay duỗi thẳng tự nhiên
Câu 39: cúm phong nhiệt cần điều trị là
A. Ôn châm hợp cốc, nghinh hương, tam âm giao, túc tam lý
B. Châm hợp cốc, nghinh hương, tam âm giao, thái dương
C. Ôn châm túc tam lý, hợp cốc, phong trì, thái dương
D. Châm tả hợp cốc, phong trì, nghinh hương, thái dương, bách hội @
Câu 40: thủ thuật tác động vào da
A. Vê
B. Vờn
C. Đấm 
D. Vỗ @
Câu 41: cảm mạo phong hàn cần phương pháp điều trị là:
A. Bổ khí dưỡng huyết
B. Thanh nhiệt lương huyết
C. Tân ôn giải biểu @
D. Tân lương giải biểu
Câu 42: xoa bóp bấm huyệt chữa các chứng bệnh 
A. Đau mỏi thông thường 
B. Rối loạn chức năng tạng phủ
C. Suy giảm chức năng tạng phủ
D. Cả ba câu trên đều đúng @
Câu 43: chống chỉ định của xoa bóp 
A. Thương hàn @
B. Mệt mỏi
C. Bại liệt 
D. Cứng khớp
Câu 44: chỉ định xoa bóp vùng chi trên
A. Đau do u  Xương cánh tay
B. Lao khớp vai
C. Viêm quanh khớp vai @
D. Viêm tắc tĩnh mạch trên
Câu 45: cúm phong nhiệt cần phương pháp điều trị là:
A. Thanh nhiệt lương huyết
B. Bổ khí dưỡng huyết
C. Tân ôn giải biểu 
D. Tân lương giải biểu @
Câu 46: chỉ định xoa bóp vùng chi dưới
A. Lao khớp háng
B. Khớp gối sưng nóng đỏ đau
C. Đau thần kinh toạ do lao cột sống
D. Liệt chi dưới @
Câu 47: thủ thuật bổ trong xoa bóp là
A. Tác động nhanh ngược đường kinh
B. Tác động nhanh và thuận đường kinh
C. Tác động nhẹ nhàng, khoan thai, thuận đường kinh @
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 48: các thủ thuật tác động lên da bao gồm
A. Xoa, xát, miết, véo, day
B.  Xoa, xát, vỗ, véo, chặt
C.  Xoa, xát, miết, véo, vỗ @
D.  Xoa, xát, lăn, véo, vỗ
Câu 49: phương pháp điều trị của cảm phong nhiệt
A. Phát tán thanh nhiệt
B. Tân lương giải biểu @
C. Tân ôn trừ nhiệt
D. Phát tán huyết nhiệt
Câu 50: trong nồi xong không cần 
A. Lá có tinh dầu
B. Lá có tác dụng bổ dưỡng @
C. Lá có tác dụng kháng sinh
D. Lá có tác dụng hạ sốt
Câu 51: trong luyện tập dưỡng sinh thì căn bản là
A. Thì thở ra @
B. Thì hít vào
C. Thở ra và hít vào
D. Các câu trên đều đúng
Câu 52: triệu chứng của cảm phong nhiệt
A. Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều
B. Phát sốt, không sợ gió, không sợ lạnh, không ra mồ hôi nhiều
C. Phát sốt, sợ gió, không sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều @
D. Phát sốt, không sợ gió, sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều
Câu 53: tác dụng của xoa bóp bấm huyệt
A. Thúc đẩy khí lưu thông
B. Thúc đẩy huyết lưu thông
C. Thúc đẩy khí huyết lưu thông @
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 54: thời gian cho một lần xoa bóp 
A. Cục bộ 10-15 phút @
B. Cục bộ 15-20 phút
C. Toàn thân 40-50 phút
D. Câu a, c đúng
Câu 55: tập luyện dưỡng sinh ở người suy nhược thần kinh, mất ngủ nên chú trọng xoa bóp vùng
A. Thắt lưng @
B. Bàn chân, bàn tay
C. Đầu, mặt
D. Ngực
Câu 56: xoa bóp bấm huyệt tác động từ
A. Da, cơ, khớp, huyệt, gân
B. Da, cơ, gân, huyệt, khớp
C. Da, cơ, gân, khớp, huyệt @
D. Da, gân, cơ, huyệt, khớp
Câu 57: trong tô cháo giải cảm không cần
A. Nhâm sâm @
B. Lá tía tô tươi
C. Hành tươi
D. Lòng đỏ trứng gà
Cau 58: các thủ thuật tác động lên da gồm
A. 5 động tác @
B. 6 động tác
C. 4 động tác
D. 7 động tác
Câu 59: xoa bóp là phương pháp chữa bệnh của YHCT 
A. Dùng thao tác của bàn tay
B. Dùng thao tác của bàn tay và ngón tay @
C. Dùng thao tác của ngón tay
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 60: phát hiện bệnh cúm dựa vào
A. Triệu chứng lâm sàng
B. Triệu chứng cận lâm sàng
C. Dựa vào dịch tể
D. Cả ba câu trên đều đúng @
Câu 61: xoa bóp là phương pháp chữa bệnh của YHCT 
A. Tác động trực tiếp vào da thịt
B. Tác động lên cơ quan cảm thụ
C. Tác động lên huyệt và kinh cân
D. Cả ba câu trên đều đúng @
Câu 62: chỉ định xoa bóp vùng bụng
A. Táo bón @
B. Đau bụng
C. Đau nóng rát vùng thượng vị
D. Ỉa lỏng
Câu 63: triệu chứng của cảm phong hàn
A. Đau đầu, ho đờm, ngạt mũi, không chảy nước mũi
B. Đau đầu, hắc hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi vàng
C. Đau đầu, hắc hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi đặc
D. Đau đầu, hắc hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi trong @
Câu 64: xoa bóp có tác dụng chọn câu sai
A. Giảm sốt @
B. Giảm đau
C. Phục hồi bệnh liệt
D. Điều hoà các rối loạn cơ năng
Câu 65: châm cứu điều trị cảm thể phong hàn
A. Châm bình bổ bình tả
B. Châm tả và cứu
C. Châm tả 
D. Ôn châm @
Câu 66: thủ thuật tả trong xoa bóp là
A. Tác động nhanh, ngược đường kinh @
B. Tác động nhanh và thuận đường kinh
C. Tác động nhẹ và ngược đuòng kinh
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 67: lá có tác dụng hạ sốt là
A. Lá tía tô
B. Lá chanh
C. Lá tre @
D. Lá hành
Câu 68: thuốc uống dùng cho thể cảm phong hàn bài " hương tô tán " không có
A. Cam thảo
B. Tử tô
C. Đương qui @
D. Hương phụ
Câu 69: đánh gió không dùng
A. Lá trầu
B. Lá tre @
C. Rược trắng
D. Gừng tư
Câu 70: luyện thở khí công có tác dụng xoa bóp các nội tạng, chống táo bón
A. Đúng @
B. Sai
Câu 71: dưỡng sinh: dưỡng là nuôi dưỡng chăm sóc, sinh là sự sống mà tiêu biểu là sức khoẻ, dưỡng sinh là chăm sóc giữ gìn sức khoẻ
A. Đúng @
B. Sai
Câu 72: tác dụng luyện thở khí công là làm chủ được sự thở thì sẽ làm chủ được cơ thể
A. Đúng @
B. Sai
Câu 73: xoa chi trên là hai bàn tay thay nhau xát bắt đầu từ bàn tay lên tới nách
A. Đúng @
B. Sai
Câu 74: tác dụng của luyện thở khí công tăng cường sự lưu thông khí phổi, phục hồi chức năng thở 
A. Đúng @
B. Sai
Câu 75: nguyên tắc tập luyện dưỡng sinh là tập từ từ, kiên trì, mức độ từ cao đến thấp
A. Đúng
B. Sai @ thấp đến cao
Câu 76: miết phân là dùng hai ngón tay miết trái chiều nhau
A. Đúng @
B. Sai
Câu 77: động tác tổng hợp quay cổ là phải hơi dùng sức nhấc đầu bệnh nhân lên, rồi làm động tác ấn cổ, cúi và vẹo cổ
A. Đúng
B. Sai @ rồi làm động tác nghiêng cổ, cúi và ngừa cổ, quay đầu vài lần, cổ mềm mại thì lắc mạnh một chút có thể có tiếng kêu
Câu 78: chỉ định của xoa bóp chữa các chứng đau mỏi thông thường như : đau đầu do cảm mạo, đau do co cứng cơ, đau các dây thần kinh ngoại biên
A. Đúng @
B. Sai
Câu 79: ấn huyệt là dùng vân ngón tay hay gốc bàn tay hoặc ô mô út đè ấn vào huyệt
A. Đúng @
B. Sai
Câu 80: xát là dùng lòng bàn tay hoặc ô mô út hay ô mô cái tỳ vào da người bệnh, xát theo một hướng nhất định 
A. Đúng
B. Sai @ gốc bàn tay
Câu 81: chỉ định của xoa bóp chữa các bệnh do rối loạn hoặc suy giảm chức năng tạng phủ
A. Đúng @
B. Sai
Câu 82: phát là dùng các ngón tay chặt xuống mặt da tạo tiếng kêu bôm bốp và đỏ ửng da
A. Đúng @
B. Sai 
Câu 83: nguyên tắc tập luyện dưỡng sinh là bài tập phải phù hợp với tình hình kinh tế, tuổi tác, giới tính, phù hợp với điều kiện sinh hoạt nghề nghiệp
A. Đúng @
B. Sai
Câu 84: động tác vận động khớp cột sống tư thế bệnh nhân nằm nghiêng, chân trên duỗi, chân dưới co, tay trên để ra trước
A. Đúng
B. Sai @ chân dưới duỗi, chân trên co, tay trên hơi gấp để ra sau
Câu 85: dưỡng sinh bao gồm nhiều lĩnh vực như ăn uống, lao động và sinh hoạt, bảo vệ môi trường, quan hệ con người với gia đình, xã hội và cuối cùng là sự rèn luyện thân thể
A. Đúng @
B. Sai
Câu 86: xoa mũi là dùng lưng ngón giữa hoặc ngón trỏ miết dọc hai bên sóng mũi làm mũi nóng lên
A. Đúng @
B. Sai
Câu 87: xoa lưng là ngồi thẳng lưng, hai bàn tay xát mạnh bắt đầu từ mông đến thắt lưng xoa đến nhẹ nhàng vùng thắt lưng
A. Đúng
B. Sai @ thắt lưng xuống mông
Câu 88: vê là dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vê quanh khớp, thường dùng ở ngón tay, ngón chân và các khớp nhỏ
A. Đúng @
B. Sai
Câu 89: xoa là dùng lòng bàn tay và gốc bàn tay đặt nhẹ lên mặt da, xoa nhẹ nhàng quanh chỗ sưng đau, thường xoa từng vùng nơi sưng đau
A. Đúng
B. Sai @ các ngón tay

Thứ Bảy, 4 tháng 7, 2015
no image

THỜI KHOÁ BIỂU TỪ 06/07/2015 ĐẾN 12/07/2015

Thứ 2:
- S: Thi lần 2 LT.QUỐC PHÒNG (HT1/ 7:30)
Thứ 3:
- C: Thi XOA BÓP BẤM HUYỆT (HT6/ 13:30)
Thứ 4:
- C: Thi lần 2 LT.DƯỢC LÝ (HT1/ 13:30)
Thứ 5:
- S: Thi lần 2 LT.TIN HỌC (HT1/ 7:30)
- C: Thi lần 2 TH.TIN HỌC
Thứ 6:
-C: Thi lần 2 KỸ NĂNG GIAO TIẾP (HT1/ 13:30)
Thứ 7:
- S: Thi lần 2 VỆ SINH PHÒNG BỆNH (HT6/ 7:30)
Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2015
no image

TRẮC NGHIỆM CHÂM CỨU - BS. HOÀNG YẾN

Lưu ý: Đáp án chỉ dùng kham khảo, có thể sai. Vui lòng kiểm tra lại. Xin cám ơn!

Câu 1: trong công thức điều trị hen phế quản, chọn huyệt trung phủ là:
A. Theo nguyên tắc đặc hiệu
B. Theo nguyên tắc ngũ du huyệt
C. Theo nguyên tắc nguyên lạc
D. Theo nguyên tắc du mộ @
Câu 2: cảm giác đắc khí được người bệnh cảm nhận :
A. Căng, nặng, tức, mỏi, tê nhức, buốt tại chỗ
B. Căng, nặng, tức, mỏi, tê tại chỗ
C. Căng, nặng, tức, mỏi, tê tại chỗ, có thể lan xung quanh @
D. Căng, nặng, tức, mỏi, tê nhức tại chỗ
Câu 3: huyệt mệnh môn nằm ở :
A. Giữa đốt sống L1-L2
B. Giữa đốt sống L4-L5
C. Giữa đốt sống L2-L3 @
D. Giữa đốt sống L3-L4
Câu 4: kinh vị không được sử dụng trong điều trị:
A. Liệt chi dưới
B. Liệt mặt
C. Liệt ruột @
D. Liệt chi trên
Câu 5: ba kinh dương ở chân gồm:
A. Đởm, bàng quang, tam tiêu
B. Đởm, bàng quang, vị @
C. Tam tiêu, đại trường, đởm
D. Đởm, vị, tiểu trường
Câu 6: trong công thức điều trị đau vùng trán, chọn huyệt hợp cốc là :
A. Theo nguyên tắc đặc hiệu @
B. Theo nguyên tắc tại chỗ
C. Theo nguyên tắc nguyên lạc
D. Theo nguyên tắc du mộ 
Câu 7: nằm ở đầu trong hai cung lông mày là huyệt :
A. Ty trúc không
B. Bách hội
C. Ấn đường
D. Toán trúc @
Câu 8: không dùng phép cứu để chữa :
A. Tiêu chảy do lạnh
B. Côn trùng cắn
C. Cảm phong nhiệt @
D. Cảm phong Hàn
Câu 9: không phải đặc điểm của huyệt ấn đường :
A. Điều trị viêm xoang trán
B. Điều trị đau đầu vùng trán
C. Là huyệt nằm ngoài đường kinh 
D. Nằm ở đầu trong cung lông mày @
Câu 10: có thể dùng phép châm để chữa :
A. Cắt cơn đau quặn thận @
B. Sỏi đường tiết niệu
C. Chấn thương thận kính
D. Viêm đường tiết niệu
Câu 11: nằm ở đường giữa bụng, từ rốn đo lên 4 thốn là huyệt :
A. Quang nguyên 
B. Đản trung
C. Trung quản @
D. Khí hải
Câu 12: trong công thức điều trị đau bụng kinh, chọn huyệt trung cực là :
A. Theo nguyên tắc đặc hiệu @
B. Theo nguyên tắc tại chỗ 
C. Theo nguyên tắc nguyên lạc
D. Theo nguyên tắc du mộ 
Câu 13: không phải đặc điểm của huyệt ủy trung :
A. Vị trí huyệt : điểm giữa bờ trên xương bánh chè @
B. Là huyệt điều trị đặc hiệu cho vùng thắt lưng
C. Điều trị đau thần kinh tọa 
D. Nằm trên kinh túc thái dương bàng quang
Câu 14: tận cùng của kinh thủ thái âm phế( ngoài mặt da ) là:
A. Giao điểm khe liên sườn hai và rãnh delta ngực
B. Mé ngoài đầu ngón tay trỏ
C. Mé trong đầu ngón tay cái @
D. Mé trong đầu ngón tay út
Câu 15: vị trí huyệt 
A. Huyệt khúc trì là điểm ngoài cùng của nếp gấp khuỷu tay @
B. Huyệt xích Trạch nằm ở chính giữa nếp gấp phía sau lằn chỉ cổ tay
C. Huyệt kiên trinh là điểm ngoài cùng của nếp gấp khuỷu tay
D. Huyệt khúc Trạch nằm ở chính giữa nếp gấp phía trước lằn chỉ cổ tay
Câu 16: ở cẳng chân, kinh túc dương minh vị đi qua :
A. Mặt ngoài cẳng chân @
B. Mặt trong cẳng chân
C. Mặt trước cẳng chân
D. Mặt sau cẳng chân
Câu 17: ở cẳng chân, kinh túc thái dương bàng quang đi qua :
A. Mặt sau cẳng chân @
B. Giữa xương chày và xương mác
C. Mặt trước ngoài xương chày
D. Mặt trong cẳng chân 
Câu 18: huyệt lương khâu nằm ở : 
A. Điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên 1T, đo vào trong 2T
B. Điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên 1T, đo ra ngoài 2T
C. Điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên 2T, đo ra ngoài 1T @
D. Điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên 2T, đo vào trong 1T 
Câu 19: có thể dùng phép châm và cứu để chữa :
A. Đau, sưng nề, nóng, đỏ tại khớp
B. Khớp đau và sưng nề
C. Đau khớp ngay sau chấn thương 
D. Đau khớp kèm sốt rét run @
Câu 20: nguyên huyệt và lạc huyệt của kinh tâm là:
A. Thần môn - Thông lý @
B. Dương trì - hợp cốc
C. Hợp cốc - thiên lịch
D. Thông lý - nội quan
Câu 21: không phải đặc điểm của huyệt liêm tuyền :
A. Nắm trên mạch đốc @
B. Điều trị nghẹn đặc, sặc lỏng
C. Huyệt nằm ngay gốc cằm - cổ
D. Điều trị nói khó
Câu 22: nếu chọn huyệt theo nguyên tắc nguyên lạc, huyệt được chọn tương ứng vói huyệt hợp cốc là :
A. Nội quan
B. Liệt khuyết @
C. Thông lý 
D. Ngoại quan
Câu 23: huyệt nội quan chủ trị chứng:
A. Liệt mặt, méo miệng
B. Đau bụng kinh
C. Đau tức ngực @
D. Đau bụng vùng quanh rốn
Câu 24: không dùng phép châm để chữa :
A. Bệnh van tim @
B. Mất ngủ
C. Hồi hợp đánh trống ngực
D. Cơn tăng huyết áp
Câu 25: qui ước hiện nay về phân đoạn thốn từ giữa cung lông mày đến chân tóc trán:
A. 2 thốn
B. 2,5 thốn
C. 3 thốn @
D. 3,5 thốn
Câu 26: chỉ định lớn nhất của châm cứu là :
A. Chống đau @
B. Chống viêm
C. Chống dị ứng
D. Bệnh lý thực thể
Câu 27: kỹ thuật nào sau đây thuộc phép tả :
A. Mũi kim châm ngược chiều đường kinh @
B. Lưu kim thời gian dài
C. Kích thích yếu
D. Bịt lỗ kim sau khi rút kim
Câu 28: khi châm huyệt ấn đường phải:
A. Châm thẳng, căng da với 1 ngón tay
B. Châm nghiêng
C. Châm nghiêng, căng da
D. Châm nghiêng, véo da @
Câu 29: nằm ở chỗ lõm phía trước nắp bình tai là huyệt :
A. Thính cung @
B. Ế phong
C. Phong trì
D. Thừa tương
Câu 30: đi ở mặt trước chân là đường kinh 
A. Tỳ
B. Vị @
C. Can
D. Đởm
Câu 31: kết hợp nguyệt đại lăng - nội quan
A. Theo nguyên tắc nguyên lạc @
B. Theo nguyên tắc du mộ
C. Theo nguyên tắc đặc hiệu
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 32: huyệt có tác dụng chữa liệt mặt
A. Bách hội
B. Dương trì
C. Khúc trì 
D. Hợp cốc @
Câu 33: huyệt có thể sử dụng để trị những chứng hồi hợp, hoảng sợ, đánh trống ngực:
A. Túc tam lý
B. Tam âm giao
C. Liệt khuyết
D. Nội quan @
Câu 34: huyệt nào không nằm ở vùng gối:
A. Độc tỵ
B. Túc tam lý
C. Tam âm giao @
D. Dương lăng tuyền
Câu 35: tư thế gấp khuỷu 90 độ, lấy điểm tận cứng phía ngoài, là để xác định huyệt :
A. Xích Trạch
B. Khúc Trạch
C. Khúc trì @
D. Tiểu hải
Câu 36: tuyệt đối không sử dụng châm trên 
A. Phụ nữ
B. Trẻ em
C. Người suy kiệt @
D. Mẹ đang cho con bú
Câu 37: nằm ở chỗ hõm phía dưới đáy hợp sọ, giữa cơ thang và cơ ức đòn chũm là huyệt :
A. Liêm tuyền 
B. Nghinh hương
C. Địa thương
D. Phong trì @
Câu 38: nằm trên xương ức, ngang với liên sườn 4 đường trung đòn là huyệt:
A. Trung quản
B. Thần khuyết
C. Đản trung @
D. Quan nguyên
Câu 39: nằm ở đầu trong hai cung lông mày là huyệt:
A. Ấn đường
B. Bách hội
C. Toán trúc @
D. Ty trúc không
Câu 40: tận cùng ở đầu ngón tay giữa là đường kinh:
A. Tâm
B. Phế
C. Tâm bào @
D. Tam tiêu
Câu 41: có thể dùng cứu để cấp cứu cho bệnh nhân đang lên cơn tăng huyết áp
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 42: cảm giác đắc khí bệnh nhân biết được là : đau nhức, tê, tức, nặng, mỏi tại chỗ châm và có thể lan xung quanh.
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 43: huyệt tam âm giao là huyệt đặc hiệu để điều trị bệnh lý vùng tiết niệu - sinh dục
A. Đúng @
B. Sai
Câu 44: kinh túc thiếu âm thận có tác dụng điều trị các chứng xuất huyết
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 45 : kinh huyệt là những huyệt nằm trên 12 đường kinh chính và 2 mạch nhâm - đốc
A. Đúng @
B. Sai
Câu 46: thủ thuật châm bổ là : châm xuôi đường kinh, vê kim nhiều, rút kim nhanh và bịt lỗ kim 
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 47: châm cứu là phương pháp điều trị tuyệt đối
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 48: những đường kinh dương ở trên tay đều xuất phát từ đầu ngón tay
A. Đúng @
B. Sai
Câu 49: châm tả để điều trị trường hợp tà khí hay tác nhân gay bệnh quá mạnh
A. Đúng @
B. Sai
Câu 50: đường kinh bàng quang chạy dọc theo mặt ngoài cẳng chân 
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 51: cứu để điều trị trường hợp bệnh do nhiệt, sức nóng của cơ thể giảm súc
A. Đúng @
B. Sai
Câu 52: phụ nữ đang mang thai tuyệt đối không được chỉ định điều trị bằng chạm cứu
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 53: huyệt ủy trung là huyệt đặc hiệu để điều trị bệnh lý vùng lưng
A. Đúng @
B. Sai
Câu 54: đầu trong nếp gắp khuỷu tay là huyệt khúc trì
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 55: từ rốn đo sang 2 bên 2 thốn là huyệt thiên xu
A. Đúng @
B. Sai
Câu 56: châm cứu trong y học cổ truyền là chỉ dùng kim châm vào huyệt
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 57: huyệt túc tam lý là huyệt đặc hiệu để điều trị bệnh lý vùng bụng trên
A. Đúng @
B. Sai
Câu 58: nằm ở giữa 2 cung mày là huyệt toán trúc
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 59: kinh thận bắt đầu từ huyệt dũng tuyền ở lòng bàn chân
A. Đúng @
B. Sai
Câu 60: huyệt nội quan là huyệt đặc hiệu để điều trị bệnh lý vùng trước ngực
A. Đúng @
B. Sai

Thứ Năm, 2 tháng 7, 2015
no image

THỨ 7 (4/7) ĐÓNG TIỀN MUA THUỐC VÀ TIỀN THI LẦN 2

Như thông báo, sáng thứ 7 ngày 4/7/2015 sẽ thu tiền thi lần 2 bao gồm 3 môn: Dược lý, Cấp cứu, Vệ sinh phòng bệnh.
Mỗi môn 25.000, nếu ai thi cả 3 môn thì đóng 75.000

Phòng CT HSSV thông báo mỗi người đóng 30.000 để mua thuốc và phát thuốc cho người dân nghèo.
Chi tiết liên hệ phòng CT HSSV hoặc lớp trưởng hoặc lớp phó lớp YS LHT K8B

TM YSLHTK8B
    Lớp trưởng


Nguyễn Tường Vi
Thứ Tư, 1 tháng 7, 2015
no image

TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ - CN.BÍCH NHUNG

Truyền thông giáo dục sức khoẻ

Câu1  kiến thức:..............đầy đủ về hành vi đó. 
A. Hiểu biết @
B. Kiến thức 
C. Hoạt động 
D. Thái độ
Câu 2 ............... : để duy trì hành vi lâu dài
A. Thái độ
B. Sự hỗ trợ @
C. Hiểu biết
D. Kiến thức
Câu 3  lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ : giúp cho người dân nâng cao được............
A. Thái độ 
B. Hành vi
C. Kiến thức @
D. Hành động
Câu 4 hành vi............. Là những thói quen
A. Hành động
B. Hoạt động
C. Sức khoẻ @
D. Ảnh hưởng
Câu 5 thái độ : quan tâm................, muốn thay đổi.
A. Xấu
B. Tích cực @
C. Tốt
D. Tiêu cực
Câu 6 ...............: để có thể thực hiện hành vi đó
A. Các vận động
B. Các nguồn kinh tế @
C. Hổ trợ tinh thần vật chất
D. Các nguồn lực
Câu 7 thông tin nên biết : giúp đối tượng nắm vững..................và có thể sẵn sàng giải đáp một số câu hỏi thắc mắc của người khoẻ. 
A. Hiểu rõ
B. Sai lệch
C. Chủ đề @
D. Hỗ trợ
Câu 8 chỉ viết những vấn đề chắc chắn được....................
A. Chính xác 
B. Chưa chính xác
C. Khẳng định @
D. Phủ định
Câu 9 kế hoạch lập ra cụ thể,............và sát thực sẽ có những thuận lợi 
A. Tiêu cực 
B. Chi tiết @
C. Khó khăn
D. Lợi ích
Câu 10 giáo dục sức khoẻ là một quá trình...............có mục đính, có kế hoạch.
A. Nội dung
B. Tác động @
C. Phương pháp
D. Tác nhân
Câu 11 sức khoẻ là trạng thái thoải mái hoàn toàn về..................,tinh thần và xã hội.
A. Tâm lý
B. Thể chất @
C. Tâm thần 
D. Sức khoẻ
Câu 12 thông tin...............(thông tin hỗ trợ): giúp cho đối tượng giáo dục sức khoẻ hiểu biết nhiều hơn, có liên quan mật thiết đến vấn đề cần giáo dục. 
A. Cần biết @
B. Cần thiết
C. Chưa biết
D. Hiểu biết
Câu 13 lập kế hoạch giáo dục sức khoẻ đóng vai trò quan trọng trong quá trình...................nói chung và giáo dục sức khoẻ nói riêng .
A. Quản lý @
B. Phương pháp 
C. Vai trò
D. Dự án
Câu 14 truyền thông (giao tiếp) là quá trình................., chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ và tình cảm giữa con người với nhau
A. Trao đổi @
B. Một chuỗi
C. Hoạt động
D. Hành động
Câu 15 ưu điểm của phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ trực tiếp :có hiệu quả.....................trong việc làm thay đổi hành vi của con người.
A. Bình thường
B. Nhanh @
C. Chậm 
D. Rất chậm
Câu 16 .....................thường được dùng để hỗ trợ cho truyền thông trực tiếp : áp phích, tranh lật, tranh gấp, tờ rơi, sách tranh, mô hình, hiện vật.
A. Phương tiện trực tiếp
B. Phương tiện tốt
C. Phương tiện trực quan @
D. Phương tiện trực giác
Câu 17 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ : từ bỏ..................có hại cho sức khoẻ.
A. Tâm lý
B. Thói quen @
C. Hành động 
D. Hành vi
Câu 18 kết quả..................của các chương trình giáo dục sức khoẻ có đạt được kết quả cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch được lập ra chi tiết hay không, có cụ thể xác thực hay không. 
A. Viết kế hoạch
B. Hành động
C. Hoạt động @
D. Chương trình
Câu 19 ......................là những điều tuyên truyền viên nói với đối tượng 
A. Thông điệp @
B. Liên kết
C. Tương ứng
D. Thông tin
Câu 20 nguyên tắc tư vấn sức khoẻ có mấy bước
A. 3
B. 6
C. 5 @
D. 4
Câu 21 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ: tạo ra được các...............đúng đắn.
A. Động lực
B. Hành động
C. Hành vi @
D. Quá trình
Câu 22 truyền thông giáo dục sức khoẻ..................là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẽ thông tin, tình cảm, kỹ năng giữa người truyền thông giáo dục sức khoẻ với một cá nhân hoặc mộ nhóm người nhận thông tin.
A. Phối hợp
B. Gián tiếp
C. Trực tiếp @
D. Liên kết
Câu 23 thông tin phải biết: người làm công tác....................phải giới hạn được chủ đề, tránh mở rộng liên man, đưa ra nhiều thông tin cùng một lúc.
A. Truyền thông giáo dục sức khoẻ @
B. Truyền thông 
C. Giáo dục sức khoẻ
D. Tất cả điều sai
Câu 24 lượng thông tin.....................: cung cấp thông tin đầy đủ nhưng ngắn rọn, dễ hiểu sẽ đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm. 
A. Đủ
B. Chưa cần
C. Cần 
D. Cần và đủ @
Câu 25 lợi ích của truyền thông giáo dục sức khoẻ : đưa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện..............
A. Xã hội
B. Thực tế @
C. Nhu cầu
D. Hiểu biết
Câu 26 quá trình thay đổi hành vi không biết hoạch biết không đầy đủ là ở bước thứ mấy.
A. Bước thứ 4
B. Bước thứ 3
C. Bước thứ 1 @
D. Bước thứ 2
Câu 27 để giáo dục sức khoẻ có hiệu quả chúng ta phải xác định xem................. Đang thiếu điều kiện gì và đang ở bước nào của quá trình thay đổi hành vi. 
A. Người giáo dục sức khoẻ nâng cao sức khoẻ
B. Đối tượng @
C. Một số nhóm
D. Chủ thể
Câu 28 quá trình thay đổi hành vi gồm có mấy bước.
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5 @
Câu 29 ích lợi của việc sử dụng tài liệu, phương tiện, dụng cụ trong truyền thông giáo dục sức khoẻ : dễ dàng giải thích các................sức khoẻ.
A. Quá trình
B. Cơ bản
C. Nội dung @
D. Hình thức
Câu 30 kỹ năng làm quen: cần nêu rõ lý do, ý nghĩa củ buổi giáo dục sức khoẻ để cho đối tượng hiểu rõ, giúp họ hợp tác tốt trong quá trình....................
A. Giúp đỡ
B. Giải quyết 
C. Trao đổi @
D. Vấn đề
Câu 31 truyền thông giáo dục sức khoẻ giúp người dân nâng cao sức khoẻ
A. Đúng
B. Sai @ sữa lại là kiến thức
Câu 32 hành vi sức khoẻ là thói quen ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ
A. Đúng @
B. Sai
Câu 33 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ : công tác chuẩn bị trước buổi nói chuyện: xác định nội dung theo trật tự cần trình bày.
A. Đúng @
B. Sai
Câu 34 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ: chuẩn bị thời điểm và địa điểm nói chuyện cho phù hợp. 
A. Đúng @
B. Sai
Câu 35 thăm hộ gia đình: sử dụng hình thức này khi: đối tượng không cần sự giúp đỡ của người khác trong gia đình.
A. Đúng 
B. Sai @ sữa lại là cần
Câu 36  giáo dục sức khoẻ là bắt người dân làm theo ý của cán bộ y tế
A. Đúng 
B. Sai @
Câu 37 truyền thông nhằm mục đích thay đổi hành vi của cá nhân và một nhóm người 
A. Đúng @
B. Sai
Câu 38 thăm hộ gia đình: sử dụng hình thức này khi: khi gia đình đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt.
A. Đúng @
B. Sai
Câu 39 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ: xác định rõ chủ đề nói chuyện .
A. Đúng @
B. Sai
Câu 40 tổ chức buổi nói chuyện sức khoẻ: công tác chuẩn bị trước buổi nói chuyện: không cần xác định rõ đối tượng.
A. Đúng 
B. Sai @ sữa lại là cần

Chủ Nhật, 28 tháng 6, 2015
no image

TRẮC NGHIỆM Y LÝ Y HỌC CỔ TRUYỀN - BS. PHƯỢNG

1. Phát sinh nội phong là do, chọn câu sai: c
A. Nhiệt cực sinh phong
B.  m hư động phong 
C. Khí suy sinh phong @
D. Huyết hư sinh phong
2. Nguyên nhân của nội phong là do, chọn câu sai: b
A. Nhiệt cực sinh phong
B. Huyết táo sinh phong @
C. Huyết hư sinh phong
D.  m hư động phong
3. Những hoạt động tinh thần quá mức sẽ sinh ra : chọn câu sai d
A. Mất thăng bằng âm dương
B. Khí huyết không điều hoà
C. Rối loạn chức năng sinh lý 
D. Nội phong vọng đọng @
4. Đặc điểm nào không có quan hệ với ngoại cảm phong tà : d
A. Nhức đầu, chóng mặt
B. Tự hãn
C. Bệnh hay di chuyển
D. Co giật @
5. Ôn táo tà thường xuất hiện ở mùa: d
A. Cuối thu đầu đông
B. Cuối đông đầu xuân
C. Cuối hạ đầu thu
D. Tất cả sai @
6. Đặc điểm của ngoại phong là, chọn câu sai: b
A. Phát bệnh nhanh
B. Đau nhiều khi lạnh @
C. Hay di chuyển
D. Bệnh nhanh hết
7. Đặc điểm của nội phong là: c
A. Hết bệnh nhanh
B. Di động
C. Gây co giật @
D. Gây ngứa
8. Tính chất của nội phong là : b
A. Hay phát sinh vào mùa xuân
B. Thường gây sốt cao, co giật @
C. Phát bệnh nhanh, di chuyển
D. Gây phù nề, tê nhức
9. Đặc điểm của nội phong là : c
A. Đau nhiều khí lạnh
B. Hay di chuyển
C. Gây co giật @ 
D. Gây thoát huyết
10. Đặc điểm gây bệnh của hàn tà là : b 
A. Nặng nề
B. Ngưng trệ @
C. Dể thương tổn dương khí
D. Đau khớp di chuyển
11. Đặc điểm gây bệnh của thấp, chọn câu sai : b
A. Tính nặng nề
B. Nhanh hết @
C. Ngưng trệ
D. Đục bẩn
12. Đặc điểm gây bệnh của thấp : d
A. Phát sốt
B. Sợ gió
C. Di chuyển
D. Nặng nề @
13. Đặc điểm gây bệnh của ngoại thấp, chọn câu sai : a
A. Phong nhiệt @
B. Phong hàn
C. Phong thấp
D. Hàn thấp
14. Đau khớp có tính chất di chuyển, không nóng đỏ, chườm nóng đỡ đau thuộc chứng:b 
A. Nặng nề
B. Cản trở lưu thông khí huyết @ 
C. Tổn thương tỳ vị
D. Bệnh kéo dài mạn tính
15. Nguyên nhân gây bệnh bên ngoài có đặc điểm hay di chuyển hay biến hoá, xuất hiện đột ngột, theo mùa, nhanh hết : a
A. Phong @
B. Hàn 
C. Thử 
D. Thấp 
16. Khi xem ( vọng) lưỡi cần xem : d
A. Chất lưỡi
B. Rêu lưỡi
C. Chất lưỡi hoặc rêu lưỡi
D. Chất lưỡi và rêu lưỡi @
17. Văn chẩn là : b
A. Hỏi bệnh
B. Nghe, ngửi @
C. Quan sát
D. Bắt mạch, sờ da
19. Thần là đánh giá sự hoạt động : d
A. Về tinh thần, ý thức
B. Của các tạng phủ bên trong cơ thể biểu hiện ra ngoài
C. Của các tạng phủ
D. Câu a, b đúng @
20. Đánh giá còn thần dựa vào các dấu hiệu như : a
A. Mắt sáng, tỉnh táo, bệnh nhẹ, chính khí chưa tổn thương @
B. Mắt sáng, tỉnh táo, bệnh nhẹ
C. Tỉnh táo, bệnh nhẹ, chỉnh khi chưa tổn thương
D. Tỉnh táo, mắt sáng
21. Sắc mặt xanh, môi xanh là thuộc : b
A. Can âm hư
B. Can phong @
C. Dương hư
D.  m hư
22. Sắc mặt đen tối thuộc về : c
A. Tâm suy 
B. Tỳ suy
C. Thận suy @
D. Phế suy
23. Sắc mặt xanh, môi xanh là bệnh của tạng : b
A. Tâm 
B. Can @
C. Tỳ
D. Phế
24. Xem màu sắc, hình thái, cử động của lưỡi để đánh giá : b
A. Rêu lưỡi
B. Chất lưỡi @
C. Thay đổi lớp rêu trên bề mặt lưỡi
D. Tình trạng thịnh suy của khí huyết
25. Lưỡi đỏ tươi là chủ về : a
A. Nhiệt thịnh @
B. Hư nhiệt
C. Thực nhiệt
D. 
26. Ho lâu ngày khàn tiếng là : a
A. Phế âm hư @
B. Phế khí hư
C. Phế khí thực
D. Phế thận âm hư
27. Cảm mạo phong hàn có triệu chứng : d 
A. Ho, hắt hơi
B. Không ho, hắt hơi
C. Ho, không sổ mũi
D. Ho, hắt hơi, sổ mũi @
28. Bệnh lâu ngày, sợ lạnh, tay chân lạnh là triệu chứng của : b 
A.  m hư nội nhiệt
B. Dương hư lý hàn @
C.  m dương lưỡng hư
D. Dương hư ngoại hàn
29. Bệnh mõi mắt, có sốt và sợ lạnh với sốt ít sợ lạnh nhiều là : a
A. Biểu hàn @
B. Biểu nhiệt
C. Thực hàn
D. Thực nhiệt
30. Lúc sốt lúc rét là : c
A. Nhiệt thiên thăng
B. Hàn thiện thẩn
C. Hàn nhiệt vãn lai @
D. Hư nhiệt
31. Sốt ngày càng tăng có quy luật là : b
A. Hư nhiệt
B. Triều nhiệt @
C. Thực nhiệt
D. Hàn nhiệt vãn lai
32. Tự ra mồ hôi là : a
A. Dương hư @
B.  m hư
C. Thận hư
D. Tâm hư
33. Đau bên đầu là bệnh thuộc kinh : c
A. Thiếu âm
B. Dương minh
C. Thiếu dương @
D. Thái âm
34. Đau vùng thượng vị là thuộc chứng: b
A. Khí nghịch
B. Vị quản thống @
C. Tỳ vị hư
D. Tâm phế âm hư
35. Bệnh mõi mắt đại tiện táo, bụng đầy trướng là: b
A. Hư hàn
B. Thực nhiệt @
C. Thực hàn
D. Hư nhiệt
36. Vọng thần là xem : c
A. Tinh thần, vẻ mặt, sắc mặt 
B. Tinh thần, vẻ mặt 
C. Tinh thần, sắc mặt @
D. Vẻ mặt, sắc mặt 
37. Săc mặt xanh môi xanh là bệnh do : a
A. Can phong @
B. Can nhiệt 
C. Can hàn
D. Can hư 
38. Mục đích xem mạch là để biết : b
A. Khí huyết thịnh suy
B. Sự thịnh suy của các tạng phủ @
C. Khí hư
D. Huyết hư
39. Tiếng nói thiều thào là chứng :
A. Suy nhược 
B.  m hư
C. khí suy @ 
D. Hư nhiệt
40. Vọng hình thái là xem :c
A. Vẻ mặt, cử động, hình dáng
B. Tư thế, vẻ mặt, cử động
C. Hình dạng, tư thế, cử động @
D. Hình dạng, tư thế, vẻ mặt
41. Tổ chức cơ, mạch máu của lưỡi để đánh giá : b
A. Rêu lưỡi hoặc chất lưỡi
B. Chất lưỡi @
C. Rêu lưỡi
D. Rêu lưỡi và chất lưỡi
42. Nguyên tắc chữa bệnh theo yhct :c
A. Cả triệu chứng ngọn và gốc cùng trị
B. Bổ thực tả hư
C. Cấp thì trị ngọn, hoãn thì trị gốc @
D. Hoãn thì trị ngọn, cấp thì trị gốc

*Lưu ý: Các câu hỏi và câu trả lời chỉ mang tính kham khảo. Có thể sai xót, xin cám ơn các bạn đã xem!
no image

TIN TỨC/ NƯỚC MẮT MẸ VÀ ĐỘNG LỰC GIA ĐÌNH THỦ KHOA NỔI TIẾNG

Khi căn bệnh ung thư cướp mất chồng và con trai cả, bà Thu đã phải làm đủ nghề để nuôi cậu con thứ Lê Đức Duẩn cho đến ngày đỗ thủ khoa đại học.

Kể nhiều về thành tích của con trai, bà Thu (mẹ thủ khoa Lê Đức Duẩn, ở huyện Phú Xuyên, Hà Nội) hiếm khi nhắc đến những tháng ngày vất vả nuôi con ăn học. Nhưng trong mắt của nam thủ khoa Đại học Dược Hà Nội nổi tiếng năm 2012, những giọt nước mắt đau khổ của mẹ, hoàn cảnh gia đình khó khăn đã thôi thức Duẩn vươn lên chính mình.

Hôm nay, dù không thi nhưng vẫn đỗ Học viện Quân Y, do được Bộ trưởng Quốc phòng đặc cách, những hình ảnh về gia đình - động lực lớn nhất cuộc đời chàng trai nghèo ấy - lại ùa về. 

Duẩn bảo, đã không thể trở thành thủ khoa nếu không có những giọt nước mắt của mẹ trong căn nhà xiêu vẹo thôi thúc. "Tôi hạnh phúc vì đã có gia đình là bệ phóng cho lòng quyết tâm trong học tập", nam sinh Học viện Quân Y nói. 

Cũng giống nhiều hộ dân khác ở xã nghèo Phú Long, mẹ con Lê Đức Duẩn chỉ có căn nhà cấp 4 và vài sào ruộng. Ngày cha Duẩn mất vì bệnh ung thư, mọi gánh nặng trong gia đình đè cả lên đôi vai người mẹ. 

Người phụ nữ ấy dường như không còn nước mắt để khóc, khi những nỗi đau cứ nối nhau ập xuống nhà bà. Chưa thể tĩnh tâm trước sự ra đi của con trai cả, bà lại suy sụp khi chồng qua đời vì bệnh ung thư. Đau lắm, nhưng bà phải nén nó lại. Bởi, gia đình vốn đã nghèo sẽ ra sao, hai đứa con còn lại sẽ ra sao nếu bà buông xuôi, đầu hàng số phận.

Không có tiền mua thuốc chữa đau dạ dày, mỗi sáng, bà Thu giã một bát nghệ, chắt nước uống và ăn cả bã. Cơn đau tạm lắng xuống, bà lại đi cấy lúa ngoài đồng. Các con bà, gia đình bà trông mong cả vào người phụ nữ tần tảo.

Rồi cũng tiện lúc cấy lúa, bà bắt những con ốc bươu vàng ngoài đồng về làm thức ăn. Số tiền kiếm được đã bù hết vào học phí, nên bữa cơm của gia đình thường đơn sơ hết mức. Đó cũng là điều khiến bà Thu luôn day dứt. Đến khi đỗ thủ khoa đại học, Duẩn mới chỉ nặng 38kg.

Bên cạnh công việc đồng áng, bà Thu cũng chủ động tìm việc để kiếm thêm thu nhập. Cứ mỗi ngày bà về nhà, con trai lại hỏi mẹ đã kiếm được việc chưa. Sau nhiều cái lắc đầu với con, bà cũng tìm được việc làm tăm hương ở một xưởng sản xuất cách nhà 10 cây số. 

Hồi ấy là mùa đông, bà Thu dậy từ sáng sớm, đạp xe 10 cây số trong cái rét căm căm để đến chỗ làm. Người mẹ trở về nhà khi trời đã tối mịt. Mỗi ngày thu nhập 100.000 đồng, công việc vất vả, sau một thời gian ngắn, bà phải nghỉ việc vì không có tay nghề.

Nỗi lo lại hằn thêm trên những nếp nhăn của người mẹ nghèo khó...

Niềm động viên tinh thần lớn nhất với gia đình bà Thu có lẽ là những tấm bằng khen mà Duẩn mang về. Là học sinh vượt khó, giỏi toàn diện, mỗi năm học, Duần thường nhận được 4, 5 loại giấy khen khác nhau. Hai mẹ con một người miệt mài học, một người tần tảo làm, cả hai đều không có lấy một phút giây rảnh rỗi. Tất cả vì hai tiếng gia đình.

Tuy gia cảnh nghèo nhất làng, nhưng Duẩn lại là đứa con trai duy nhất trong làng học tiếp cấp 3 trong năm đó. Với chiếc xe đạp cà tàng đã rách lốp, bục yên, Duẩn cứ hàng ngày lóc cóc vượt 7 cây số đến trường. 

Luôn tin rằng học tập là con đường thoát nghèo bền vững nhất, mẹ Duẩn tiếp tục kiếm việc làm thêm để lo học phí cho con. Bà tìm được một công ty sản xuất hàng mây tre đan và quyết định nhận nguyên liệu của công ty về làm tại nhà. Bà thường xuyên phải xin ứng lương để kịp có tiền đóng học phí cho con. Sau đó, người mẹ tần tảo lại thức trắng đêm để làm kịp tiến độ đơn hàng.

Ngày học hết cấp 3, Duẩn ôn thi đại học trong tâm trạng "sợ đỗ", bởi biết gia đình không đủ tiền cho cậu học tiếp. Duẩn chỉ dám chia sẻ tâm tư này với người cô ruột. Khi câu chuyện đến tai mẹ, bà trực tiếp gặp con để động viên: "Nếu con thật sự quyết tâm, mẹ sẽ tìm mọi cách vay mượn cho con đi học".

Nhận những lời động viên của mẹ, Duẩn tự tin bước vào kỳ thi đại học với lượng kiến thực được tích lũy từ những cuốn sách giáo khoa cũ mèn. Cậu đã xuất sắc đỗ thủ khoa đầu vào Đại học Dược Hà Nội với 29 điểm, sau đó được đặc cách vào Học viện Quân y.

Kết thúc năm nhất đại học, Duẩn tiết kiệm được chút tiền mang về biếu mẹ. Chàng sinh viên biết nghĩ, tâm sự, "cuộc đời này, tôi phải sống tốt hơn để không phụ những giọt nước mắt của mẹ. Mẹ cũng là cha, là gia đình, là động lực cho tôi có được hôm nay".

Bùi Ngọc Tân - ZING NEWS

Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015
no image

SƠ LƯỢC KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HKII NĂM HỌC 2014 - 2015

Kết quả rèn luyện đã nhập vào máy. Kết quả tổng thể như sau:

- Xuất sắc: 1; đạt 2.17%

- Tốt: 3; đạt 6.52%

- Khá: 34; đạt 73.91%

- TB-Khá: 8; đạt 17.39%

- Trung bình: 0; đạt 0.00%

- Yếu: 0; đạt 0.00%

- Kém: 0; đạt 0.00%
Thứ Sáu, 12 tháng 6, 2015
GIỚI THIỆU WEBSITE Y SĨ LÊ HỮU TRÁC KHỐI 8B

GIỚI THIỆU WEBSITE Y SĨ LÊ HỮU TRÁC KHỐI 8B

Xin kính chào các bạn đến với website của lớp Y sĩ Lê Hữu Trác K8B.

GIỚI THIỆU CHUNG
Lớp Y sĩ Lê Hữu Trác K8 là lớp liên kết từ trường Trung cấp Y - Dược Lê Hữu Trác tại đại chỉ 282A, Kim Giang, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội đến trường Cao Dẳng Y Tế Kiên Giang tại địa chỉ 14 Phạm Ngọc Thạch, Vĩnh Thanh, Rạch Giá, Kiên Giang. Với 2 lớp khoá 8 là 8A và 8B.



GIỚI THIỆU LỚP K8B
Là lớp thuộc lớp liên lết của trường TC Y - Dược Lê Hữu Trác Hà Nội, với tổng số ban đầu là 50 sinh viên, do một vài lý do, hiện tại tổng số hssv tại lớp là 46 sinh viên đang theo học. Lớp có tổng số nam bằng tổng số nữ 23/23.
- Giáo viên chủ nhiệm: Bs.Nguyễn Duy Phượng

BAN CÁN SỰ LỚP K8B
- Lớp trưởng: (1) Nguyễn Tường Vi
- Lớp phó: (1) Vũ Thị Thuý Quyên
- Bí thư: (1) Lý Khánh Cơ
- Phó bí thư: (3) Trần Văn Mách Thao; (2) Nguyễn Thị Kim Quyên; (1) Trần Bùi Duy Khang
- Thư ký, thủ quỹ: Đào Huỳnh Như
- Tổ trưởng tổ 1: (2) Nguyễn Phương Khanh; (1) Trần Thái Huy
- Tổ trưởng tổ 2: (2) Huỳnh Phạm Trọng Nhân; (1) Trần Văn Mách Thao
- Tổ trưởng tổ 3: (2) Phạm Thị Tuyết Mai; (1) Phạm Văn Bình
- Tổ trưởng tổ 4: (2) Chia thành viên qua 3 tổ trên; (1) Nguyễn Văn Non

Ký hiệu: (1) Chức vụ đầu năm, nếu có (2) hoặc (3) là người thay thế chức vụ đó.

TỔNG KẾT HSSV LỚP K8B
- Tổng: 46 (Hiện tại)
- Đầu năm: 50
- Nghỉ: 04 HSSV
- Tên người nghỉ: (4) Nguyễn Thị Kim Quyên; (3) Phạm Ngọc Giàu; (2) Phạm Thị Hải Đăng ; (1) Nguyễn Trần Bảo Ngọc

blogger Templateblogger Template